Ngũ cốc là tên gọi chung để chỉ 5 loại thực vật với hạt có thể ăn được, là sự kết hợp của hạt bắp, lúa mì, lúa mạch, gạo, đậu, yến mạch… đã được sấy khô và làm nóng. Ngũ cốc bao gồm: 5 loại hạt: kê, đậu, ngô, lúa nếp, lúa tẻ.
Nghiên cứu đã chứng minh, ngũ cốc thô (gạo, kê, lúa mì, đậu, cao lương) không những có thể làm cho chúng ta no bụng mà còn là thực phẩm dưỡng sinh cho ngũ tạng nếu ăn đúng cách.
+ Ngũ cốc có hàm lượng chất béo thấp. Vì lý do này, mỗi bữa sáng với ngũ cốc giúp tăng cân là cực kỳ hiệu quả.
+ Ngũ cốc giàu chất xơ có lợi cho hệ tiêu hóa. Nếu mắc chứng táo bón kinh niên, nên nạp vào cơ thể mỗi ngày khoảng 30g ngũ cốc tùy thích các loại. Nếu có hàm lượng cholesterol trong máu cao, 1 chén cháo yến mạch mỗi sáng là sự lựa chọn hoàn hảo.
+ Ngũ cốc rất giàu hàm lượng các vitamin nhóm B có lợi cho quá trình sản sinh năng lượng của cơ thể. Thêm vào đó, hàm lượng axit folic cao rất cần cho phụ nữ có kế hoạch sinh em bé hoặc đang mang thai.
+ Ngũ cốc chứa lượng chất sắt dồi dào, vì thế hãy tận dụng lợi thế đó để bổ sung chất thiết yếu này cho cơ thể. Phụ nữ đang mang thai, vận động viên hoặc những người bị thiếu chất sắt nhưng lại phải kiêng các loại thịt đỏ nên tăng ngũ cốc trong khẩu phần ăn hàng ngày.
+ Ngũ cốc có hàm lượng muối thấp. Thích hợp với người có bệnh cao huyết áp hoặc tim mạch. Gạo lức có vitamin B1, B2, PP, can xi, phốt pho (hai chất này rất cần cho xương, chất sắt (bổ máu) rất ít chất đạm và chất béo. Nó có nhiều tinh bột.
Muốn lưu hành ngũ cốc và sản phẩm từ ngũ cốc trên thị trường cần phải xét nghiệm và công bố chất lượng các loại ngũ cốc theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP (Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm 2010 Quốc Hội) do Bộ Y tế ban hành.
Chỉ tiêu xét nghiệm các loại ngũ cốc phải đáp ứng các yêu cầu theo quyết định 46/2007/QĐ-BYT ( Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm), QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm, QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.
2. Công ty Tâm Đức hỗ trợ doanh nghiệm xét nghiệm các loại ngũ cốc trọn gói bao gồm tư vấn tiêu chuẩn ngũ cốc, xây dựng chỉ tiêu xét nghiệm, kỹ thuật tiến hành lấy mẫu xét nghiệm, ra kết quả nhanh chóng và chính xác…kết quả xét nghiệm được công nhận và có giá trị trong cả nước và Quốc tế. Để hiểu rõ hơn về chỉ tiêu xét nghiệm các loại ngũ cốc, doanh nghiệp có thể tham khảo các chỉ tiêu sau:
THÀNH PHẦN CHẤT LƯỢNG
|
CHỈ TIÊU
|
Độ ẩm(*)
|
Đường tổng(*)
|
Độ chua(*)
|
Carbohydrate(*)
|
Xơ thô
|
Tinh bột(*)
|
Muối (NaCl)(*)
|
Chỉ số Peroxyt(*)
|
Chỉ số acid(*)
|
Protein thô(*)
|
Tro tổng(*)
|
Béo tổng(*)
|
Béo bão hòa
|
Xơ tiêu hóa (Dietary Fiber)
|
Tro không tan trong HCl(*)
|
Phospho tổng số
|
Năng lượng (tính từ béo, đạm, carbohydrate)
|
KIM LOẠI NẶNG
|
Arsen (As) (*)
|
Thủy ngân (Hg) (*)
|
Cadimi (Cd) (*)
|
Chì (Pb) (*)
|
ĐỘC TỐ NẤM MỐC
|
Aflatoxin Tổng(*)
|
Aflatoxin/chất (B1, B2, G1, G2)
|
Ochratoxin A
|
Deoxynivalenol (DON)
|
Zearalenone
|
Aflatoxin M1
|
VI SINH
|
Tổng số vi khuẩn hiếu khí (*)
|
Coliforms(*) (CFU)
|
E.coli(*) (CFU)
|
Staphylococcus aureus(*)
|
Clostridium perfringens(*)
|
Bacillus cereus(*)
|
Nấm men-Nấm mốc(*)
|
Dựa vào bảng chỉ tiêu chung ở trên, tùy thuộc vào đặc tính của sản phẩm: sản phẩm thường hay sản phẩm chức năng hay sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng và mục đích kiểm nghiệm: Công bố chất lượng sản phẩm, xin giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, giám sát chất lượng, doanh nghiệp phải kiểm nghiệm toàn bộ các chỉ tiêu trên hoặc bổ sung một số chỉ tiêu Vitamin, khoáng chất để làm bật được tác dụng của sản phẩm hoặc một số chỉ tiêu cho phù hợp với yêu cầu cũng như tối ưu chi phí cho việc kiểm nghiệm.
Hãy GỌI NGAY cho chúng tôi để được tư vấn MIỄN PHÍ 24/7 và cung cấp dịch vụ TỐT NHẤT!
Tâm Đức luôn đồng hành cùng an toàn thực phẩm.
Chi tiết vui lòng liên hệ: