Kết quả tìm kiếm tag "chi tieu kiem nghiem"
Danh sách kết quả
Bao bì thủy tinh gồm những chai, lọ bằng thủy tinh silicat để chứa đựng thực phẩm. Vật liệu chế tạo ra thủy tinh thường ở dạng khí, dạng rắn tinh thể hoặc vật thể rắn vô định hình. Thủy tinh Slicat là một loại thủy tinh oxyt rất phổ biến, chính là vật liệu làm chai, lọ chứa đựng thực phẩm như: Chai nước giải khát, bia, rượu, nước ép quả, lọ đựng rau quả ngâm…hoặc dụng cụ chứa đựng thực phẩm như: Chén, dĩa, ly, bình...
Nước đá dùng liền: là nước đá được sản xuất từ nước đạt yêu cầu dùng cho ăn uống theo QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước ăn uống được ban hành kèm theo Thông tư số 04/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế; được đóng gói, cung cấp để ăn uống trực tiếp. Nước đá dùng liền không bao gồm các loại nước đá được sản xuất để bảo quản thực phẩm hoặc dùng cho các mục đích khác.
Dụng cụ chứa đựng hoặc nấu ăn bằng gốm sứ là một sự lựa chọn tuyệt vời để đáp ứng các yêu cầu của bạn khi chế biến thực phẩm, tạo ra những món ăn lành mạnh với hương vị tự nhiên của thực phẩm. Đặc biệt, đây là loại sản phẩm rất bền và khó bị trầy xước.
Dụng cụ bằng gốm sứ, dụng cụ tráng men phổ biến hiện nay như: nồi, chảo, bình, ly, cốc, chén, dĩa…
Bao bì kim loại được phát triển thành một ngành công nghệ vào thế kỷ XIX và phát triển mạnh nhất vào đầu thế kỷ XX. Bao bì kim loại chứa đựng bảo quản thực phẩm trong khoảng thời gian rất dài nhằm phục vụ nhu cầu ăn liền cho những vùng xa nơi không thể cung cấp, thực phẩm tươi sống
hoặc đáp ứng yêu cầu của một số đối tượng do điều kiện sống và điều kiện công tác không có thời gian chế biến. Bao bì kim koại chứa đựng thực phẩm ăn liền để đáp ứng được yêu cầu trên, có thể bảo quản thực phẩm trong thời gian dài 2-3 năm, thuận tiện cho viêc chuyên chở phân phối nơi xa.
Muốn lưu hành sản phẩm bao bì, dụng cụ bằng cao su tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm trên thị trường cần phải xét nghiệm và công bố hợp quy sản phẩm theo Nghị định 38/2012/NĐ-CP (Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm 2010 Quốc Hội) do Bộ Y tế ban hành. Ngoài ra, xét nghiệm sản bao bì, dụng cụ bằng cao su tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải tiến hành định kỳ 06 tháng/lần đối với những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm phụ gia thực phẩm nhằm kiểm soát chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chỉ tiêu xét nghiệm sản phẩm bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp phải đáp ứng các yêu cầu theo QCVN 12-1:2011/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
Đồ uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn Etanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá được. Các loại thức uống có chứa cồn lên men đã được biết đến từ thời tiền sử.
Thường các loại thức uống có chứa cồn được chia theo nồng độ cồn có bên trong như: Kefia (kefir): sữa lên men, có nồng độ nhiều nhất là 3%, Bia: 1 – 12%, thường ở vào khoảng 5%, Rượu vang (vin): 7 – 14% thường vào khoảng 12%, Rượu mùi (en:Liqueur): khoảng 15 – 75%, thông thường dưới 30%, Rượu mạnh: thường vào khoảng 30 – 55%.
Sữa là loại thức uống đặc biệt, mềm, dễ tiêu hóa và dễ hấp thu, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng và có mùi vị thơm ngon. Sữa được sử dụng rộng rãi khắp thế giới.
Gia vị, theo định nghĩa của các nhà khoa học và sinh học, là những loại thực phẩm, rau thơm (thường có tinh dầu) hoặc các hợp chất hóa học cho thêm vào món ăn, có thể tạo những kích thích tích cực nhất định lên cơ quan vị giác, khứu giác và thị giác đối với người ẩm thực.